Thực tế chứng chỉ CO CQ là hai chứng từ hoàn toàn khác nhau và đương nhiên, chúng cũng có chức năng khác nhau.
2 loại tài liệu này gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, nhiều người thường nhầm lẫn giữ 2 loại mẫu chứng chỉ CO CQ. Về cơ bản, 2 loại chứng chỉ chất lượng co cq thường được đi liền với nhau để nói về nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm. Cụ thể
Cơ quan có đủ thẩm quyền cấp phát CO cho doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam là Bộ Công thương. Bên cạnh đó, Bộ cũng có thể ủy quyền cho một số cơ quan, tổ chức đảm nhận công việc này. Trong đó, mỗi cơ quan được ủy quyền sẽ được phép cấp một số loại CO nhất định.
CQ là từ viết tắt của Certificate of Quality – Chứng nhận chất lượng hay còn được gọi là chứng nhận sản phẩm, mức độ sản phẩm. Đây là một loại chứng chỉ được sử dụng rộng rãi trong hoạt động giao dịch thương mại quốc tế để đảm bảo các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chí nhất định về chất lượng được nêu ra trong hợp đồng cũng như các thông số kỹ thuật và quy định.
CQ là cơ sở duy nhất để chứng minh chất lượng sản phẩm hay dịch vụ đang đáp ứng đến cho khách hàng.
CQ là công cụ để các tổ chức, doanh nghiệp xác định chất lượng sản phẩm của họ có phù hợp với các tiêu chuẩn đã được quy ước trên quốc tế hay không.
Cơ quan có đủ thẩm quyền cấp phát CQ cho doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam là Phòng Thương mại và Công nghệ Việt Nam (VCCI).
FCC
TCB
MAS
COC
SOC
Nhập địa chỉ email của bạn dưới đây và chúng tôi sẽ gửi cho bạn một mật khẩu mới.